Mô hình phá sản ngân hàng và công ty tài chính truyền thống

Trong cuộc trả lời phỏng vấn dành riêng cho Bloomberg hôm 28/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố ‘Không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng có hệ thống’, với câu phát ngôn này mình đã tham khảo trên các tài liệu và xây dựng ra mô hình sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng truyền thống.

Bài viết mục đích không phải muốn ám chỉ rằng hệ thống NHTM trong nước có nguy cơ sụp đổ mà chỉ là 1 bài tham khảo để từ đó chúng ta nhìn nhận lại những yếu tố gây ra sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng trên thế giới và từ đó khắc phục những căn nguyên này.  

​Trong mô hình có 3 đối tượng chính (tô màu vàng) là những chủ thể quan trọng tạo nên sự vận động của mô hình: Chính phủ, ngân hàng trung ương, ngân hàng công ty tài chính trong ngoài nước và dân chúng. Đây là 3 chủ thể tạo xây dựng và làm sụp đổ hệ thống.

Những nguyên nhân gây ra sự sụp đổ bao gồm:

  • Môi trường cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng và tổ chức tài chính
  • Không có bảo hiểm tiền gửi hoặc bảo hiểm tiền gửi yếu kém.
  • Sự hiện đại hóa toàn cầu của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tìa chính toàn cầu.
  • Sự yếu kém trong nhiều mặt của các ngân hàng và công ty tài chính
  • Chính phủ tác động vào quá trình đi vay và cho vay
  • Luật pháp ngăn cản việc phá sản.

Những hậu quả kéo theo:

  • Mất khả năng chi trả dẫn đến phá sản
  • Rút vốn hàng loạt khi mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng và nền kinh tế dẫn đến những xáo trộn lớn trong hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc gia
  • Doanh nghiệp hoạt động khó khăn và phá sản hàng loạt khi không tiếp cận vốn.

Trần Ngọc Báu

Viết cho vui!

Related Posts

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x